Trên một ngôi nhà thì sân thượng là nơi trực tiếp tiếp xúc với các loại thời tiết tự nhiên như nắng, mưa…. Việc thi công chống thấm sân thượng giúp cho bề mặt sân thượng; là hết sức cần thiết nhằm tăng tuổi thọ; độ bền cũng như thẩm mỹ của ngôi nhà. Tránh những hiện tượng, tác động từ bên ngoài như thấm dột; ẩm mốc ảnh hưởng tới ngôi nhà của bạn. Dưới đây là 7 phương pháp thi công chống thấm sân thượng hiệu quả bạn nên biết.
Vì sao nên thi công chống thấm sân thượng
Đây là khu vực thường xuyên chịu tác động của thời tiết như nắng, mưa nhiều. Thời tiết thay đổi ngày mưa nắng dễ khiến sân thượng bị giãn nở gây thấm nước. Để hiểu thêm về lý do chống thấm sân thượng, sau đây là 2 nguyên nhân cụ thể:
Vị trí: Đối với bất kỳ căn hộ chung cư nào, sân thượng cũng là nơi tiếp nhận các điều kiện thời tiết khác nhau như nắng, mưa, nóng, lạnh, do đó, các khối bê tông tạo nên sân thượng sẽ tiếp tục căng ra, vì vậy cần phải có lớp chống thấm để ngăn chặn các loại hư hại này cho các khối bê tông sân thượng Tác động, đây là cách để bảo vệ toàn bộ không gian trong nhà.
Vai trò: Thi công chống thấm sân thượng sẽ bảo vệ toàn bộ công trình của căn hộ và chống thấm, chống thấm dột. Nếu sân thượng không được chống thấm sẽ gây hư hỏng mái và sàn, rỉ sắt thép và gây thấm nước tầng dưới làm mất mỹ quan toàn bộ ngôi nhà.
7 phương pháp thi công chấm thấm sân thượng
Hiện nay có rất nhiều phương pháp chống thấm khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp thi công phụ thuộc vào hiện trạng của bề mặt sân thượng cũ hay mới hoặc điều kiện thi công… Dưới đây là 7 phương pháp thi công chống thấm sân thượng phổ biến nhất hiện nay.
1.Thi công chống thấm sân thượng bằng màng khò nóng bitum
Bước 1: Phủ lớp lót BU – Dùng công cụ lăn sơn để tạo một lớp dính mỏng, bao phủ bề mặt sân thượng
Bước 2: Dán màng Bitum chống thấm: úp mặt dán xuống sàn, trải dần màng chống thấm ra và làm nóng bề mặt dưới bằng khò. Khi chịu tác động của nhiệt độ bề mặt chống thấm trong màng Bitum sẽ tan ra và dính vào lớp lót ban đầu.
Bước 3: Tiến hành thi công cho đến khi lớp chống thấm phủ hết bề mặt sân thượng. Có thể dùng con lăn hoặc búa để ép phần màng chống thấm xuống khu vực đã khò làm cho bề mặt được bằng phẳng; tránh xảy ra hiện tượng bọt khí
2. Chống thấm sân thượng bằng Sika Latex
Bước 1: Chuẩn bị vệ sinh bề mặt sân thượng Vệ sinh sạch sẽ bề mặt cần chống thấm trước khi thi công, loại bỏ bụi bẩn và vôi vữa. Đồng thời cung cấp đủ nước cho bề mặt tạo điều kiện cho lớp sơn bám dính
Bước 2: Trộn hỗn hợp chống thấm sân thượng Hỗn hợp chống thấm cần được trộn theo tỷ lệ 1: 1: 4 (1 lít mủ, 1 lít nước và 4 kg xi măng). Trừ keo và dầu kết nối, tỷ lệ pha trộn trên đủ để phủ toàn bộ diện tích bề mặt 4m2.
Bước 3: Thi công lớp sơn thứ nhất cho sân thượng Dùng bay hoặc chổi quét hỗn hợp đã trộn lên bề mặt sân thượng cần chống thấm. Trong quá trình thực hiện cần cẩn thận để tránh tạo bọt khí hoặc lỗ kim
Bước 4: Phủ lớp sơn thứ 2 cho sân thượng Chờ lớp thứ nhất khô rồi làm tiếp lớp thứ hai; đảm bảo mỗi lớp dày khoảng 1mm để phủ hoàn toàn bề mặt.
3. Chống thấm sân thượng bằng KOVA
Bước 1: Tiến hành trộn hỗn hợp xi măng với nước theo tỉ lệ 1:0,5; sau đó hòa cùng với chống thấm cao cấp KOVA.
Lưu ý, hỗn hợp này chỉ sử dụng được trong vòng 1 giờ nên khi làm tới đâu thì trộn tới đó.
Bước 2: Phủ 2-3 lớp hỗn hợp lên bề mặt sân thượng, mỗi lớp cách nhau 6-8 tiếng.
Lưu ý: Để bề mặt khô ít nhất 5 ngày trước khi thi công các hạng mục khác.
4. Chống thấm sân thượng bằng sơn Epoxy

5. Thi công chống thấm sân thượng bằng nhựa đường
Bước 1: Làm sạch bề mặt chống thấm, đục các lớp vữa; bề mặt bê tông bị yếu, trong quá trình vệ sinh lưu ý thực hiện làm phẳng bề mặt
Bước 2: Làm nóng chảy nhựa đường và pha thêm chút dầu DO để tăng khả năng thẩm thấu vào bề mặt bê tông nhanh hơn. Sau đó, tiến hành quét nhựa đường lên bề mặt sân thượng bằng con lăn chuyên dụng.
Xem thêm >>>>>>>>> Quy trình thi công chống thấm sân thượng bằng nhựa đường
6. Chống thấm sân thượng bằng xi măng
Bước 1: Làm sạch các phần gạch và xi măng bị hư hỏng xuống cấp.
Bước 2: Trộn xi măng với nước, cần đảm độ liên kết nhưng không quá đặc. Tỷ lệ này dựa vào loại xi măng mà nhà sản xuất đề nghị; hoặc theo kinh nghiệm của người trong ngành.
Bước 3: Dùng con lăn, quét xi măng lên bề mặt sân thượng. Quét đều tránh bề mặt lồi lõm sau thi công để xi măng được dàn trải đều trên bề mặt. Không quá dày cũng không quá mỏng.
Lưu ý: Để bảo vệ bề mặt lớp xi măng khô quá nhanh do điều kiện thời tiết; có thể sử dụng bao, túi, lưới,… để che chắn bề mặt.
Xem thêm >>>>>> Báo giá vữa khô trộn sẵn
7. Sử dụng bạt chống thấm ( miếng dán chống thấm )
Bước đầu tiên: bóc hết gạch và làm sạch bề mặt sàn (có thể dùng máy chà sàn; bàn chải sắt)
Bước 2: Nấu bằng hắc ín và quét toàn bộ bề mặt sân thượng cần chống thấm ;(pha thêm dầu oxy hòa tan loãng thấm đều lên bề mặt bê tông)
Bước 3: Phơi bạt ngoài nắng 2 ngày, tưới đẫm nước cho bạt 2 lần / ngày.
Bước 4: Phủ bạt HDPE theo độ dốc của ống thoát nước, tiếp tục phủ lớp lót gạch
Bước 5: Khoan lỗ trên trần nhà (cách mặt đáy khoảng 2cm) để ngăn nước mưa tràn vào. Điều này áp dụng cho các bề mặt sân thượng được phủ bằng gạch. Tuy nhiên, theo thời gian, các mối nối vữa giữa các viên gạch sẽ bị nước làm ướt trở lại.
8. Ốp lát gạch chống thấm sân thượng
Bước 1: Lót 1 lớp vữa tạo bề mặt cơ sở
Bước 2: Sau khi lát gạch sử dụn búa cao su gõ nhẹ lên nền để tăng độ kết dính
Bước 3: Khoảng 3 tiếng sau khi lát xong tiến hành trít mạch
Bước 4: Làm sạch bề mặt đã lát gạch trên sân thượng
CÔNG TY TNHH THẾ GIỚI BÊ TÔNG
195/12 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.17 , Q. Bình Thạnh, TpHCM
Website: https://thegioibetong.com.vn
Email: thegioibetong@gmail.com